BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO
I. TỔNG QUAN VỀ TÔN GIÁO
Khái niệm tôn giáo
Khái niệm tôn giáo là một vấn đề được giới nghiên cứu về tôn giáo bàn cãi rất nhiều. Trong lịch sử đã từng tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về tôn giáo:
– Các nhà thần học cho rằng “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người”.
– Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng của tôn giáo: “Tôn giáo là niềm tin vào cái siêu nhiên”.
– Một số nhà tâm lý học lại cho rằng “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo”.
– Khái niệm mang khía cạnh bản chất xã hội của tôn giáo của C.Mác: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.
– Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc của tôn giáo của Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày …”
Nói chung, bất cứ tôn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ của nó, cũng đều bao gồm: ý thức tôn giáo (thể hiện ở quan niệm về các đấng thiêng liêng cùng những tín ngưỡng tương ứng) và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó.
Nhã xã hội học người pháp Émile Durkheim “Tôn giáo là một hệ thống có tính chất gắn bó của những niềm tin và những thực hành liên quan đến những điều thiêng liêng, nghĩa là được tách biệt, cấm đoán. Những niềm tin và thực hành gắn bó tất cả những ai gia nhập vào một cộng đồng tinh thần, được gọi là giáo hội đối với những ai tin theo”
Đi sâu nghiên cứu bản chất tôn giáo,xhhtg nghiên cứu các tác động đối với tôn giáo như niềm tin tôn giáo,thực hành tôn giáo, và biến đổi thực hành.
Xhhtg nghiên cứu các thực hành cơ cấu xh nền tảng lịch sử,những vấn đề vai trò của tôn giáo trong xã hội.
Nhấn mạnh vao vai trò xuất hiện của tôn giáo. Giải thích mối quan hệ biện chứng giữa tôn giáo và xã hội.
Lich sử hình thành Xã hội học tôn giáo
Ở Tây âu vào cuối thế kỉ 19 XHHTG ra đời. xã hội Tây âu biến động sâu sắc các hình thái kinh tế mới ra đời thay thế cho htkt cũ,tổ chức tôn giáo, nhà thờ… từ đó sự hình thành xhhtg phân chia thành các giai đoạn:
• tk 19-20:vai trò kito giáo giảm súc,nhà xhh A.comte cố gắn để xhh thay thế tôn giáo,ông E Durkheim nghiên cứu các sự kiện tôn giáo. M weber phân tích vai trò tôn giáo trong xh hiện đại.
• Giai đoạn năm 1917-1945:quá trình thế tục hóa diễn ra mạnh mẽ,vai trò cua tôn giáo suy giảm.
• Giai đoạn 1945 –nay : xhhtg được thể chế hóa và mang tính quốc tế.
Nguồn: https://ctballroomsociety.com
Xem thêm bài viết khác: https://ctballroomsociety.com/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- Làm bằng cao đẳng có hồ sơ gốc giá rẻ với Bao Xin Việc
- Ghen Tị Trước Màn Tỏ Tình Lãng Mạn Của James Dành Cho Punch | Người Con Gái Tôi Yêu
- Vẽ Chibi từ A đến Z cho người mới học _ Art style series _#Limzim
- Khóa kĩ năng CASIO diệt nhanh trắc nghiệm môn Toán – Thầy Nguyễn Quốc Chí
- Tả cảnh trường em trước buổi học | Văn mẫu Lớp 5